Kết quả tìm kiếm cho "loại gen mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 386
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Nghiên cứu mới đây đã phát hiện mối liên hệ giữa ô nhiễm không khí và nhiều loại đột biến DNA gây ung thư phổi, đặc biệt ở những người được chẩn đoán mắc bệnh mặc dù chưa từng hút thuốc lá.
Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hoá truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hoá truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
Từ loài giun tái sinh toàn bộ cơ thể đến cá ngựa vằn liền tủy sống và thằn lằn mọc lại đuôi, các loài động vật có khả năng tái tạo phi thường đang truyền cảm hứng cho các liệu pháp điều trị ở người.
Chiều 20/6, tại Hà Nội, sau gần 2 ngày làm việc với 10 phiên thảo luận chuyên sâu, Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2025 đã chính thức bế mạc.
Hơn 5 năm sau đợt bùng phát đầu tiên, COVID-19 lại tiếp tục thu hút sự chú ý trên các mặt báo, khi biến thể mới NB.1.8.1 lây lan mạnh và lưu hành tại nhiều quốc gia.
Sỏi thận có thể được thải ra ngoài qua đường tiểu, có một số loại thức uống làm từ thực vật cũng giúp thúc đẩy quá trình đào thải sỏi.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1960. Ngày Thalassemia Thế giới được tổ chức vào ngày 8/5 hàng năm là một cơ hội giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh, lâu hơn và hiệu quả hơn thông qua chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục về hành vi giúp đỡ “có đi có lại” và kéo dài ở loài sáo đá châu Phi, thách thức những giả định lâu đời về sự hợp tác giữa các cá thể không có quan hệ huyết thống trong thế giới động vật.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết kết quả giải trình tự gen của các ca bệnh mắc COVID-19 trên địa bàn xác định, 83% mẫu bệnh phẩm là biến chủng NB.1.8.1.
Một nghiên cứu đột phá do các nhà khoa học tại Waipapa Taumata Rau, Đại học Auckland (New Zealand) dẫn đầu, đã khám phá ra cơ chế ánh sáng ban ngày có thể thúc đẩy khả năng của hệ miễn dịch trong việc chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn.
Ngày 22/5, tại Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình), Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình cùng một số tổ chức quốc tế tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025 với chủ đề “Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững”.